Thế Bảo

Thành viên mới
10/6/15
18
0
1
26
Mình đã cài xong mac bản beta lên macbook của mình. Giờ mình muốn khôi phục lại cái usb đã cài về như bình thường thì làm sao ạ? Mình đã dùng disk unity để xoá phân vùng osx mà cũng không được.
 
Một là bạn xóa hết file trong usb, trước khi dùng disk unity. Hai là cắm vào máy windows format > xong
 
Một là bạn xóa hết file trong usb, trước khi dùng disk unity. Hai là cắm vào máy windows format > xong
anhmình fortmat rồi, mà nó chỉ hiện 199MB. trong khi usb của mình 16gb. MÌnh cắm lại mac thì nó nhận 16gb còn qua window thì ko nhận
 
dùng diskpart của windows là clean ổ rồi tạo partition rồi format là xong.
Vì windows nó rất sida, nó chỉ hiện phân vùng đầu tiên của usb.
 
Mình định lập topic hỏi nhưng vô trang chủ thấy topic này, có lẽ cũng tương tự chủ đề mình thắc mắc nên xin phép được viết ở đây luôn!

Mình mới mua 1 HDD Portable WD Passport Ultra 2Tb, giờ mình muốn sử dụng được Time Machine mà vẫn sử dụng được bình thường trên Windows (tức là read/write native không cần cài Tuxera HFS/NTFS) liệu có khả thi ko? Nếu đc thì thao tác các bước ntn?

Và mình định format nó theo GPT, rồi chia ra các partition: 1HFS+ để xài Time Machine, 1ExFAT/ 1NTFS để chứa data chung cho cả 2OS. Như vậy có đc ko? Mình tìm hiểu thì biết ExFAT hỗ trợ read/write cho cả Mac và Win, nhưng có vẻ nó ko đc sd rộng lắm, và độ tương thích với các đầu HD, SmartTV ko cao. Thêm nữa là tốc độ ổ trên format ExFAT thấp hơn NTFS (?) và độ bảo mật, khả năng khôi phục dữ liệu trên ExFAT kém hơn?

Và băn khoăn cuối của mình là HDD theo chuẩn MBR hay GPT nó có ảnh hưởng gì tới độ tương thích với các đầu HD, SmartTV ko nhỉ?
 
Mình định lập topic hỏi nhưng vô trang chủ thấy topic này, có lẽ cũng tương tự chủ đề mình thắc mắc nên xin phép được viết ở đây luôn!

Mình mới mua 1 HDD Portable WD Passport Ultra 2Tb, giờ mình muốn sử dụng được Time Machine mà vẫn sử dụng được bình thường trên Windows (tức là read/write native không cần cài Tuxera HFS/NTFS) liệu có khả thi ko? Nếu đc thì thao tác các bước ntn?

Và mình định format nó theo GPT, rồi chia ra các partition: 1HFS+ để xài Time Machine, 1ExFAT/ 1NTFS để chứa data chung cho cả 2OS. Như vậy có đc ko? Mình tìm hiểu thì biết ExFAT hỗ trợ read/write cho cả Mac và Win, nhưng có vẻ nó ko đc sd rộng lắm, và độ tương thích với các đầu HD, SmartTV ko cao. Thêm nữa là tốc độ ổ trên format ExFAT thấp hơn NTFS (?) và độ bảo mật, khả năng khôi phục dữ liệu trên ExFAT kém hơn?

Và băn khoăn cuối của mình là HDD theo chuẩn MBR hay GPT nó có ảnh hưởng gì tới độ tương thích với các đầu HD, SmartTV ko nhỉ?
oldman20Tách từng vấn đề một ra:
+ chuẩn Format với ổ 2Tb thì nên dùng GPT nó hỗ trợ tốt nếu mai kia mốt nọ bạn muốn add thêm phân vùng Primary vào. Độ tương tích thì nó không ảnh hương nhiều đến các đầu HD hay SmartTV đâu, bọn đó chỉ cần thấy và đọc được ổ format theo chuẩn được hỗ trợ thôi.
+ Nếu như bối cảnh của bác thì nên chia:
- HFS+ cho Time Machine thằng này Mac buộc phải format là HFS+ hoặc JeHFS+ rồi ko thì khi Recovery nó mới hiệu quả. Dùng NTFS vẫn được nhé, nhưng ko tối ưu đâu. Tầm 200Gb được rồi ko cần nhiêu.
- NTFS để cho dữ liệu cố định bên Windows. Và để tương tích tốt với các đầu HD, SmartTV. Nói thật nhé bọn thiết bị trình chiếu nó chơi tốt với FAT32 và NTFS thôi, trừ bọn Streaming của Apple như Apple TV...
- HFS+ Để cho dữ liệu cố định bên Mac.
- ExFAT để lưu dữ liệu làm việc tạm thời chuyển qua lại 2 hệ thống. vì ExFat dễ bị lỗi và khả năng khôi phục khó khăn nên bạn hạn chế lưu trữ cố định trên nó.
Hy vọng kinh nghiệm sẽ hữu ích cho bạn.
 
  • Like
Reactions: oldman20
Tách từng vấn đề một ra:
+ chuẩn Format với ổ 2Tb thì nên dùng GPT nó hỗ trợ tốt nếu mai kia mốt nọ bạn muốn add thêm phân vùng Primary vào. Độ tương tích thì nó không ảnh hương nhiều đến các đầu HD hay SmartTV đâu, bọn đó chỉ cần thấy và đọc được ổ format theo chuẩn được hỗ trợ thôi.
+ Nếu như bối cảnh của bác thì nên chia:
- HFS+ cho Time Machine thằng này Mac buộc phải format là HFS+ hoặc JeHFS+ rồi ko thì khi Recovery nó mới hiệu quả. Dùng NTFS vẫn được nhé, nhưng ko tối ưu đâu. Tầm 200Gb được rồi ko cần nhiêu.
- NTFS để cho dữ liệu cố định bên Windows. Và để tương tích tốt với các đầu HD, SmartTV. Nói thật nhé bọn thiết bị trình chiếu nó chơi tốt với FAT32 và NTFS thôi, trừ bọn Streaming của Apple như Apple TV...
- HFS+ Để cho dữ liệu cố định bên Mac.
- ExFAT để lưu dữ liệu làm việc tạm thời chuyển qua lại 2 hệ thống. vì ExFat dễ bị lỗi và khả năng khôi phục khó khăn nên bạn hạn chế lưu trữ cố định trên nó.
Hy vọng kinh nghiệm sẽ hữu ích cho bạn.
nmkhoi
a bác @Nguyễn Minh Khôi hả? cám ơn bác đêm hôm support mình nhiệt tình :)
- ý 1 của bác tức là các đầu HD hay SmartTV nó chỉ "quan tâm" ổ là format FAT, FAT32, NTFS hay ko thôi chứ ko quan tâm ổ dạng MBR hay GPT đúng ko?=
- ý còn lại của bác tức là mình hoàn toàn có thể chia ổ di động của mình theo GPT với 3 partition: 1part HFS+ để sd cho Time Machine và data bên MAC, 1part NTFS cho Window, và 1part cho ExFAT - trạm trung chuyển DATA qua lại giữa Win và Mac (đỡ phải sd soft hỗ trợ như Paragon hay Tuxera - mình nghe nói ko nên sd mấy soft kiểu này dễ lỗi part và corrupt data?)

Ah cho mình hỏi thêm là Time Machine backup OS MAC sang phân vùng HFS, nhưng hình như phân vùng đích phải KHÔNG CÙNG 1 Ổ ĐĨA VẬT LÝ với phân vùng cài Mac đúng ko?
 
Last edited:
Last edited by a moderator:
alo!!!!!!!!!!!!!!!!!!
 
a bác @Nguyễn Minh Khôi hả? cám ơn bác đêm hôm support mình nhiệt tình :)
- ý 1 của bác tức là các đầu HD hay SmartTV nó chỉ "quan tâm" ổ là format FAT, FAT32, NTFS hay ko thôi chứ ko quan tâm ổ dạng MBR hay GPT đúng ko?=
- ý còn lại của bác tức là mình hoàn toàn có thể chia ổ di động của mình theo GPT với 3 partition: 1part HFS+ để sd cho Time Machine và data bên MAC, 1part NTFS cho Window, và 1part cho ExFAT - trạm trung chuyển DATA qua lại giữa Win và Mac (đỡ phải sd soft hỗ trợ như Paragon hay Tuxera - mình nghe nói ko nên sd mấy soft kiểu này dễ lỗi part và corrupt data?)

Ah cho mình hỏi thêm là Time Machine backup OS MAC sang phân vùng HFS, nhưng hình như phân vùng đích phải KHÔNG CÙNG 1 Ổ ĐĨA VẬT LÝ với phân vùng cài Mac đúng ko?
oldman20- chuẩn
- nên chia 4 ổ, 1 cái để riêng cho Backup. Backup mà để chung Data phêu phêu. Vì phân vùng backup cứ mỗi lần cấm vào là Time Machine nó lại hoạt động, rồi dung lượng tăng lên từng ngày....tách ra cho nó khoẻ.

uhm đích là nơi lưu trữ, ổ Mac là nguồn. Đích và nguồn cùng 1 chỗ thì back up làm gì nữa, lỗi cái cũng ăn hành luôn ;)
 
  • Like
Reactions: oldman20
+ Nếu như bối cảnh của bác thì nên chia:
- HFS+ cho Time Machine thằng này Mac buộc phải format là HFS+ hoặc JeHFS+ rồi ko thì khi Recovery nó mới hiệu quả. Dùng NTFS vẫn được nhé, nhưng ko tối ưu đâu. Tầm 200Gb được rồi ko cần nhiêu.
nmkhoiGiò mình mới ngẫm ra 1 điều vô lý: MAC nó ko native việc write trên NTFS thì làm sao mà "Dùng NTFS vẫn được nhé"???
 
Mình đã cài xong mac bản beta lên macbook của mình. Giờ mình muốn khôi phục lại cái usb đã cài về như bình thường thì làm sao ạ? Mình đã dùng disk unity để xoá phân vùng osx mà cũng không được.
Thế BảoKhi bạn dùng ổ đĩa USB để làm ổ đĩa khởi động cài MAC thì nó đã được tự động chuyển qua GUID Partition Table và HFS+ nên Windows của bạn chỉ nhìn thấy phân vùng 200MB (EFI) mà thôi. Giờ bạn muốn khôi phục ổ đĩa USB này về bình thường thì cần dùng Disk Utility trên MAC để phân vùng lại ổ về MBR Partition Table và format partition đó ở dạng trống (blank) hoặc FAT. Sau đó quay về Windows và format ổ đĩa thành NTFS bình thường :)
 
Giò mình mới ngẫm ra 1 điều vô lý: MAC nó ko native việc write trên NTFS thì làm sao mà "Dùng NTFS vẫn được nhé"???
oldman20Để ghi thì bạn bắt buộc phải dùng phần mềm thứ ba. Tức là quá trình backup sẽ cần đến phần mềm thứ ba hỗ trợ ghi trên NTFS.
Để đọc thì bản thân OS X đã đọc tốt NFTS rồi, nên quá trình restore bạn không cần cài thêm gì hết.
Tuy nhiên tốc độ đọc trên NTFS không cao bằng tốc độ đọc trên HFS+, khả năng quản lý rủi ro dữ liệu của NTFS cũng không tốt bằng trên HFS+, vì thế nên admin nmkhoi mới nói "Dùng NTFS vẫn được nhưng không tối ưu bằng"
 
  • Like
Reactions: oldman20
Khi bạn dùng ổ đĩa USB để làm ổ đĩa khởi động cài MAC thì nó đã được tự động chuyển qua GUID Partition Table và HFS+ nên Windows của bạn chỉ nhìn thấy phân vùng 200MB (EFI) mà thôi. Giờ bạn muốn khôi phục ổ đĩa USB này về bình thường thì cần dùng Disk Utility trên MAC để phân vùng lại ổ về MBR Partition Table và format partition đó ở dạng trống (blank) hoặc FAT. Sau đó quay về Windows và format ổ đĩa thành NTFS bình thường :)
MitDac24581sao loằng ngoằng vậy? mình toàn dùng Diskpart của Win để format trực tiếp USB cài luôn!
 
sao loằng ngoằng vậy? mình toàn dùng Diskpart của Win để format trực tiếp USB cài luôn!
oldman20Dạ, tại mình dùng MAC là chính nên... quen chơi với Disk Utility hơn các phần mềm trên Windows.